05:01 13/01/2021 Lượt xem: 1807
Nghề chế biến cá khô ở đây mỗi năm sử dụng hàng ngàn tấn cá các loại, cung cấp cho thị trường rất nhiều loại sản phẩm như khô cá mối, cá lưỡi trâu, cá chỉ vàng, cá đổng, cá lù đù… Thông thường vào mùa cận Tết Nguyên đán, giá cá khô có tăng lên do vào thời điểm này nguyên liệu làm khô hiếm dần trong khi nhu cầu tiêu thụ lại tăng cao.
Bên cạnh giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho người dân trong khu vực, Làng nghề cá khô là một trong những làng nghề bị cảnh báo về ô nhiễm môi trường.
Vậy để xử lý nước thải từ hoạt động sản xuất cá khô, safuna.com xin giới thiệu với quý bạn đọc một số phương pháp sau:
Đây là phương pháp được ứng dụng rất hiệu quả để xử lý giai đoạn đầu của cả quá trình, phương pháp này bao gồm nước thải có chứa phân từ việc rửa chuồng trại. Đây là phương pháp không thể thay thế khi xử lý nước thải bao gồm cả phân và nước, do hàm lượng chất khô và chất hữu cơ cao nên nếu sử dụng các phương pháp khác sẽ quá tải và không đạt hiệu quả mong muốn.
Mặt khác, trong phân gia súc (heo, gà, bò,…) có chứa lượng lớn khoảng 60% – 65% chất hữu cơ nên khi phân hủy bằng phương pháp này sẽ thu được một lượng lớn khí Biogas (CH4) để tận dụng làm nguồn khí đốt phục vụ cho trang trại, tiết kiệm được chi phí.
Phương pháp này hiện nay vẫn được sử dụng nhiều ở các trang trại, đồng thời vẫn được tiếp tục nghiên cứu nên sẽ có nhiều cải tiến đáng kể. Tuy nhiên, phổ biến nhất vẫn là bể dạng hình vòm cầu để thu khí Biogas, dạng này sử dụng nhiều cho quy mô gia đình, trang trại.
Sử dụng phương pháp này để xử lý nước thải đã được tách ra từ phân sau quá trình phân hủy yếm khí do quá trình phân hủy yếm khí chỉ đạt được 60% – 70% quy trình, do đó mà nước thải sau quá trình yếm khí vẫn chưa đạt được tiêu chuẩn thải ra môi trường. Vì vậy mà cần phải sử dụng phương pháp xử lý hiếu khí để xử lý triệt để hơn.
Phương pháp xử lý hiếu khí nước thải chăn nuôi được áp dụng theo nhiều dạng khác nhau như: bùn hoạt tính lơ lửng (Aeroten), lọc sinh học qua lớp vật liệu, mương oxy hóa,…
Phương pháp này thường được ứng dụng ở nhiều trang trại, cơ sở chăn nuôi có diện tích lớn, ứng dụng phương pháp này để xử lý nước thải sau công đoạn sử lý nước thải yếm khí thu Biogas.
Các trang trại có thể kết hợp vừa chăn nuôi – xử lý nước thải, vừa nuôi thủy hải sản (cá, tôm,…), tuy nhiên hiệu quả xử lý nước thải của phương pháp này rất thấp và thường gây ô nhiễm môi trường nước do các loại tảo có trong ao hồ và các loại thực vật thủy sinh khác phát triển mạnh (do dư thừa chất dinh dưỡng).
Phương pháp này được ứng dụng khá nhiều trên thế giới, nhưng hiện nay tại Việt Nam mới nghiên cứu và áp dụng. Phương pháp này khá đơn giản, chủ yếu áp dụng vào giai đoạn sau để loại bỏ triệt để các chất dinh dưỡng, cặn, và vi sinh vật.
Nguyên lý của phương pháp này chủ yếu sử dụng thực vật chịu nước và tạo hệ vi sinh vật để hấp thụ, phân hủy các chất dinh dưỡng còn lại trong nước.
0939 873 836
0292 373 4624